Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên Đán chuẩn 3 miền

Chúng ta luôn tự hào vì có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, chỉ cần nhìn vào những phong tục hay chi tiết nhỏ như mâm cũng cũng đã nói lên được điều đó.

Mâm ngũ quả dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn, sự hiếu kính của con cháu và còn ẩn trong đó là mong ước về sự bình an, tốt lành trong năm tới.

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết 

Thông qua cách bày trí chúng ta cũng thấy được nét đặc trưng của từng vùng miền. 


Mâm cúng thường thấy của người miền Bắc

- Cách bày mâm ngũ quả miền Bắc: Thường lựa chọn các loại quả theo hệ ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, tương ứng đại diện cho 5 màu sắc khác nhau như: Trắng - Xanh - Đen - Đỏ - Vàng. Những quả to thường xếp đầu tiên sau đó là để những quả nhỏ lên trên.


Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

- Cách bày mâm ngũ quả miền Trung: Đây là khu vực thường chịu thời tiết khắc nghiệt, vì vậy những hoa quả được dâng lên ông bà thường là những thứ được mùa năm đó, nên mâm ngũ quả của họ cũng rất đơn giản, không quá chú trọng hình thức, miễn sao đong đầy lòng thành kính của gia chủ.


Cầu dừa đủ xoài thăng

- Cách bày mâm ngũ quả miền Nam: người miền Nam thường có câu “cầu sung vừa đủ xài” với ý nghĩa thể hiện sự sung túc, tiền tài đủ đầy, đây là cách nói dùng để áp dụng cho việc bày mâm ngũ quả ứng với các loại trái cây: quả mãng cầu, sung, đu đủ, dừa, xoài. 

Ý nghĩa mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả không chỉ dùng để trang trí cho bàn thờ thêm đẹp mà còn là cách thể hiện thành quả lao động, sự ấm no đầy đủ mà con cháu muốn gửi đến ông bà, kèm theo đó là mong muốn sang năm mới sẽ đạt được ước nguyện Phú - Quý - Thọ - Khang - Ninh.


Qủa dưa hấu thường được thấy trong mâm ngũ quả

Theo một số người chia sẻ, mâm ngũ quả còn có ý nghĩa bộc lộ sự tôn trọng, gìn giữ tín ngưỡng dân tộc, trong đó, đạo Phật được biết đến là có 5 điều được phật dạy hay còn gọi là “ngũ giới”, Đạo Lãnh có “ngũ hành”, Khổng Tử có “ngũ thường”.

“Có thờ có thiêng” đây là quan niệm luôn được gìn giữ và coi trọng nó thể hiện văn hóa đẹp đẽ của người Việt thể hiện sự biết ơn, thành tâm đối với ông bà, các vị thần,...

Nguồn ảnh: internet

Ý nghĩa của những loại quả thường được bày cúng:

  • Đu đủ: đầy đủ, sung túc, thịnh vượng

  • Bưởi: phát tài, viên mãn

  • Dứa: sinh sôi, phát triển, thơm tho

  • Qủa dừa: viên mãn, tròn đầy

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên đán theo ba miền cũng không phải là công việc quá khó, bạn có thể bắt tay ngay vào việc lên kế hoạch nên mua những loại quả nào có thể chưng vào dịp Tết này rồi đấy.

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên Đán chuẩn 3 miền

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên Đán chuẩn 3 miền

Chúng ta luôn tự hào vì có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, chỉ cần nhìn vào những phong tục hay chi tiết nhỏ như mâm cũng cũng đã nói lên được điều đó.

Mâm ngũ quả dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn, sự hiếu kính của con cháu và còn ẩn trong đó là mong ước về sự bình an, tốt lành trong năm tới.

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết 

Thông qua cách bày trí chúng ta cũng thấy được nét đặc trưng của từng vùng miền. 


Mâm cúng thường thấy của người miền Bắc

- Cách bày mâm ngũ quả miền Bắc: Thường lựa chọn các loại quả theo hệ ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, tương ứng đại diện cho 5 màu sắc khác nhau như: Trắng - Xanh - Đen - Đỏ - Vàng. Những quả to thường xếp đầu tiên sau đó là để những quả nhỏ lên trên.


Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

- Cách bày mâm ngũ quả miền Trung: Đây là khu vực thường chịu thời tiết khắc nghiệt, vì vậy những hoa quả được dâng lên ông bà thường là những thứ được mùa năm đó, nên mâm ngũ quả của họ cũng rất đơn giản, không quá chú trọng hình thức, miễn sao đong đầy lòng thành kính của gia chủ.


Cầu dừa đủ xoài thăng

- Cách bày mâm ngũ quả miền Nam: người miền Nam thường có câu “cầu sung vừa đủ xài” với ý nghĩa thể hiện sự sung túc, tiền tài đủ đầy, đây là cách nói dùng để áp dụng cho việc bày mâm ngũ quả ứng với các loại trái cây: quả mãng cầu, sung, đu đủ, dừa, xoài. 

Ý nghĩa mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả không chỉ dùng để trang trí cho bàn thờ thêm đẹp mà còn là cách thể hiện thành quả lao động, sự ấm no đầy đủ mà con cháu muốn gửi đến ông bà, kèm theo đó là mong muốn sang năm mới sẽ đạt được ước nguyện Phú - Quý - Thọ - Khang - Ninh.


Qủa dưa hấu thường được thấy trong mâm ngũ quả

Theo một số người chia sẻ, mâm ngũ quả còn có ý nghĩa bộc lộ sự tôn trọng, gìn giữ tín ngưỡng dân tộc, trong đó, đạo Phật được biết đến là có 5 điều được phật dạy hay còn gọi là “ngũ giới”, Đạo Lãnh có “ngũ hành”, Khổng Tử có “ngũ thường”.

“Có thờ có thiêng” đây là quan niệm luôn được gìn giữ và coi trọng nó thể hiện văn hóa đẹp đẽ của người Việt thể hiện sự biết ơn, thành tâm đối với ông bà, các vị thần,...

Nguồn ảnh: internet

Ý nghĩa của những loại quả thường được bày cúng:

  • Đu đủ: đầy đủ, sung túc, thịnh vượng

  • Bưởi: phát tài, viên mãn

  • Dứa: sinh sôi, phát triển, thơm tho

  • Qủa dừa: viên mãn, tròn đầy

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên đán theo ba miền cũng không phải là công việc quá khó, bạn có thể bắt tay ngay vào việc lên kế hoạch nên mua những loại quả nào có thể chưng vào dịp Tết này rồi đấy.

Không có nhận xét nào

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.